Chữa bệnh vảy nến thế nào mới đúng

 
Triệu chứng:
Triệu chứng chung và đặc trưng của bệnh vảy nến là những mảng dày, đỏ được phủ bởi các vảy trắng hay bạc. Ngoài ra, tùy theo vị trí xuất hiện và đặc điểm của các tổn thương, còn có các triệu chứng riêng biệt theo từng dạng thường thấy là thể mảng, mụn mủ, dạng đốm,... có thể xuất hiện ở vùng móng, da đầu hay nếp gấp của da.
 
Nguyên nhân:
Hiện nay y học vẫn chưa biết rõ nguyên nhân chính xác gây ra bệnh vảy nến, chỉ nhận thấy bệnh có tính di truyền và liên quan tới yếu tố miễn dịch. Tuy nhiên có một số yếu tố thuận lợi giúp gây ra bệnh như:
- Nhiễm khuẩn, do môi trường, hoặc ngườn nước thuận lợi cho bệnh này phát triển.
- Căng thẳng kéo dài (stress) cũng làm cho bệnh phát triển.
- Do thuốc: một số loại thuốc: (corticosteroid, beta blockers…) khi sử dụng một thời gian dài có thể phát sinh bệnh vảy nến.
 
Cách chữa bệnh:
Tổng hợp các bài chữa bệnh vảy nến theo y học dân gian
1. Dùng nhang ngải cứu hơ trên toàn bộ bề mặt da hoặc các đốm. Hơ cách 1-2 cm tuy nhiên noa nóng rát. Cho chịu nóng đủ 7 lần. Vùng da bị vảy nến sẽ nóng đỏ. Hôm sau chuyển hành lớp phấn trắng và bong ra là lớp nấm đã chết. Nên tắp bằng nướ hè khô hoặc chè tươi nấu thật đặc, lấy bã xát trên các vùng bị vảy nến. Chịu khó làm thì khỏi trong 3-5 ngày. Có người chỉ đốt 1 lần khỏi.
Cách 2: Nhựa thông cạo hoặc nghiền bột bôi lên các vùng bị vảy nến.
Cách 3: Dã gừng đủ lượng bôi lên vùng vảy nến. Cho 1 chút nước để đun không bị cháy, cho thêm 1 thìa nhỏ bột lưu huỳnh- diêm sinh- đun sôi đắp lên da vùng vảy nến lúc đang ấm.
Cách 4: Của bác Nguyễn Trọng Hùng: Nếu bị trên người thì tắm nước muối và bôi dầu dừa sau khi tắm, vùng da đầu thì Gội đầu bằng bia hơi và quấn khăn Ủ bia 🍺 30 phút.
 
Kiêng cữ:
Kiêng các thực phẩm cay nóng.

Bài viết khác